Phỏng vấn bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan về cơ chế điều trị bệnh viêm loét dạ dày Hp bằng Đông y

5/5 - (1 bình chọn)

Trong cuộc phỏng vấn mới nhất với phóng viên Tạp chí Đông Y Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyên Trưởng khoa Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, Phó giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã những phân tích và chia sẻ hết sức cụ thể và bổ ích về bệnh viêm loét dạ dày Hp và phương pháp điều trị vi khuẩn Hp viêm loét dạ dày bằng Y học cổ truyền.

Cơ chế điều trị bệnh viêm loét dạ dày Hp
Vi khuẩn Helicobacter pylori tấn công niêm mạc gây viêm loét dạ dày

Pv: Thưa bác sĩ hiện nay khái niệm vi khuẩn Hp là khái niệm được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Theo tôi được biết đây cũng là thủ phạm gây ra hàng loạt căn bệnh về dạ dày như… Bác sĩ có thể phân tích rõ hơn về vấn đề này được không ạ?

Ts, Bs Tuyết Lan: “ Vâng chào bạn vi khuẩn Hp có tên khoa học là Helicobacter pylori. Chúng là loại vi khuẩn duy nhất có thể sống trong môi trường đậm đặc axit của dạ dày, sinh sôi và phát triển ở ớp nhầy của niêm mạc dạ dày. Vi khuẩn Hp dạ dày có khả năng sản sinh ra protease, catalase, ngoại độc tố, làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây viêm loét dạ dày tá tràng và dẫn đến những biến chứng rất nguy hiểm như thủng ổ loét, hẹp môn vị, thậm chí là xuất huyết dạ dày, nếu không được cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong. Theo nhiều nghiên cứu, vi khuẩn HP chiếm tới 95% nguyên nhân các trường hợp bị viêm loét dạ dày, tá tràng”.

MC: Hiện nay y học đã có những phương pháp nào để ngăn chặn và điều trị vi khuẩn Hp gây ra viêm loét dạ dày thưa bác sĩ?

Các phương pháp điều trị hiệu quả vi khuẩn Hp dạ dày

Cũng cần lưu ý rằng trên thực tế, các nhà khoa học nhận thấy vi khuẩn HP trong một số trường hợp không hẳn có hại. Nếu không gây ra triệu chứng gì, sự có mặt của HP giống như một vi khuẩn cộng sinh, đôi khi có một số tác dụng đối với cơ thể. Chẳng hạn, người nhiễm HP ít bị các nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng đường ruột do HP tiết ra các chất ngăn chặn vi khuẩn khác phát triển.

Hiện nay có 2 phương pháp phổ biến và được áp dụng chủ yếu trong điều trị vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày là phương pháp tây y và phương pháp y học cổ truyền.

Cơ chế điều trị bệnh viêm loét dạ dày Hp
70% Dân số bị nhiễm và chịu ảnh hưởng của vi khuẩn Hp dạ dày

Phương pháp tây y điều trị vi khuẩn HP: Bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định nội soi dạ dày và chẩn đoán nhiễm HP bằng các phương pháp xét nghiệm dựa trên mẩu mô sinh thiết (khi nội soi, bác sĩ sẽ lấy một mẫu rất nhỏ niêm mạc để xét nghiệm). Hiện nay y học hiện đại chủ yếu sử dụng phác đồ kháng sinh để khống chế và điều trị vi khuẩn Hp gây bệnh dạ dày. Các nhóm kháng sinh phổ biến bao gồm: Nhóm omeprazol thuốc ức chế bơm proton, amoxicillin và clarithromycin, levofloxacin hoặc rifabutin…Tuy nhiên nếu sử dụng trong thời gian dài các loại thuốc này sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng gan thận và gây ra hiện tượng nóng trong, xuất hiện mụn trứng cá. Tuy có một thực tế rất đáng lo ngại là hiện nay vi khuẩn Hp đang ngày càng có xu hướng kháng kháng sinh với tỉ lệ rất cao gây khó khăn trong việc điều trị. Theo các chuyên gia, nếu chỉ đơn độc điều trị vi khuẩn Hp bằng kháng sinh như hiện tại thì khả năng tái nhiễm và tình trạng kháng thuốc sẽ ngày càng gia tăng.

Tiệt trừ HP rất khó vì vi khuẩn này phát sinh tính đề kháng, tức chống lại tác dụng của kháng sinh, rất nhanh. Để đối phó với tính đề kháng rất nhanh của HP, các nhà khoa học y dược luôn theo dõi và tìm ra các phác đồ điều trị mới hiệu quả thay cho các phác đồ bị thất bại.

Điều trị vi khuẩn HP bằng phương pháp Đông y: Chính vì những nhược điểm của điều trị bệnh bằng thuốc Tây y mà hiện nay, phương pháp chữa viêm loét dạ dày bằng thảo dược Đông y đang được nhiều chuyên gia, bác sĩ khuyên dùng. Trong các bài thuốc đông y có một số vị như Bồ công anh, kim ngân cành, hồng hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa, dây tơ hồng, vỏ gạo, bạc sau, nhân trần, rau má cùng một số thảo dược khác được mệnh danh là kháng sinh đông y giúp tăng cường hiệu quả điều trị vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày. Ưu điểm của thuốc đông y là sâu vào căn nguyên gây bệnh, giảm tối đa nguy cơ tái phát và độ an toàn cao.

Gần đây giới y khoa cũng như người bệnh khỏi chú ý đến một bài thuốc đông y chữa bệnh dạ dày, được coi là bước đột phá – giải pháp toàn cầu trong điều trị bệnh dạ dày do vi khuẩn Hp.

PV: Qua tìm hiểu chúng tôi được biết hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và ứng dụng thành công bài thuốc sơ thuốc sơ can bình vị tán Hp đang được giới chuyên môn và người bệnh dành nhiều sự quan tâm. Bác sĩ có thể phân tích sâu hơn về cơ chế điều trị của bài thuốc này để các quý vị độc giả cả tạp chí đông y được rõ hơn không ạ?

Ts, Bs Tuyết Lan: “Các bài thuốc đông y như Sơ can Bình vị tán – Phương pháp tiêu diệt vi khuẩn HP dạ dày an toàn, hiệu quả nhất hiện nay có trong thành phần một số vị thuốc có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn HP, ngăn cản sự phân chia và phát triển của vi khuẩn HP mà không gây ra bất cứ tác dụng phụ nguy hiểm nào với sức khoẻ khi người bệnh sử dụng thường xuyên, lâu dài.

Bài thuốc sơ can bình vị tán Hp

Với các thành phần chính như: Bồ công anh, kim ngân cành, hồng hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa, dây tơ hồng, vỏ gạo, bạc sau, nhân trần, rau má cùng một số thảo dược khác. Bài thuốc đóng vai trò như một kháng sinh của đông y làm suy yếu, ngăn chặn sự phân chia của vi khuẩn và tiêu diệt vi khuẩn Hp. Bên cạnh đó, các vị thuốc trong bài thuốc còn có tác dụng giúp giải độc, thanh nhiệt, bổ huyết tiêu viêm trị các chứng phù nề, mề đay mẩn ngứa.

Bài thuốc sơ can bình vị tán đóng vai trò như một kháng sinh đông y cực mạnh giúp tiêu diệt vị khuẩn Hp và làm suy yếu chúng, khiến các vi khuẩn này dù vẫn tồn tại nhưng không có khả năng tiết ra các chất làm tổn thương niêm mạc dạ dày nữa. Đồng thời các vị thuốc trong bài thuốc Sơ can Bình vị tán – Phương pháp tiêu diệt vi khuẩn HP dạ dày an toàn, hiệu quả nhất hiện nay còn giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm và xử lý làm lành các vết loét, các ổ viêm trên niêm mạc dạ dày không cho chúng lan rộng ra các vùng khác và có cơ hội tiến triển, giúp niêm mạc dạ dày liền lại nhanh chóng, Mặt khác bài thuốc sơ can bình vị tán còn có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa axit dạ dày, tránh trào ngược, ợ chua, nuốt nghẹn…tăng cường sức đề kháng của dạ dày với các tác nhân gây bệnh.

Thành phần bài thuốc hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, có tác dụng điều trị căn nguyên gây ra bệnh nên tạo được hiệu quả lâu dài. Kết hợp với chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, các bệnh lý về dạ dày do vi khuẩn HP gây ra sẽ được điều trị và đạt được hiệu quả như mong muốn.

Sơ can Bình vị tán có tác dụng đặc trị bệnh đau viêm dạ dày hiệu quả nhằm kìm hãm và tiêu diệt vi khuẩn HP, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, hồi phục chức năng dạ dày. Tùy thuộc vào mức độ và tình trạng bệnh mà áp dụng liều lượng phù hợp để mang lại hiệu quả cao”.

Muốn duy trì hiệu quả trị bệnh ngoài việc tìm được phương pháp điều trị phù hợp. Các bạn cũng cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. Không nên ăn các thực phẩm quá nóng, quá lạnh, quá cứng. Giữ vệ sinh khi ăn uống không dùng chung chén, bát, đũa, thìa…Không được lạm dụng thuốc Tây chỉ được sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt, bạn cần duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh tập thể dục.

Thông tin bạn nên tham khảo thêm:

Nhung Dương

Bình luận

Phỏng vấn bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan về cơ chế điều trị bệnh viêm loét dạ dày Hp bằng Đông y

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Và Những Biến Chứng Có Thể Gặp Phải

Viêm Loét Dạ Dày Có Chữa Được Không? 4 SAI LẦM trong xử lý khiến bệnh nặng hơn

Viêm loét dạ dày có nguy hiểm không? Làm sao để khắc phục?

Trào ngược dạ dày có xử lý được không? Cách khắc phục tối ưu hiện nay

Viêm dạ dày HP có nguy hiểm không? Cần làm gì để phòng biến chứng?

Viêm dạ dày HP có đẩy lùi được không và bằng cách nào?

[GIẢI ĐÁP] Xử lý viêm dạ dày HP bằng Đông y có được không?

Viêm dạ dày HP có lây không và cách phòng tránh lây nhiễm

Đau dạ dày có xử lý được không? Có tự khỏi không?

Đau dạ dày có nguy hiểm không? Khắc phục bằng cách nào?

Ẩn