Vi khuẩn HP là gì? Có lây và nguy hiểm không?

5/5 - (4 bình chọn)

Vi khuẩn HP là một chủng vi khuẩn sống và sinh trưởng trong dạ dày người. Nhiễm khuẩn HP là một trong những loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới, là tác nhân gây ra chứng viêm loét dạ dày, viêm dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. Vậy vi khuẩn HP là gì? Có lây và gây nguy hiểm không?

Vi khuẩn HP là gì? Có nguy hiểm không?

Vi khuẩn HP có tên khoa học là Helicobacter Pylori. Vi khuẩn này có đến 200 loại khuẩn khác nhau và chỉ có loại vi khuẩn mang gen CagA có thể gây ra các bệnh lý dạ dày cho người nhiễm.

Môi trường axit trong dạ dày là môi trường lý tưởng để vi khuẩn này sinh sống và phát triển. Trong môi trường axit của dạ dày, vi khuẩn HP sẽ tiết ra enzyme Urease có khả năng trung hòa tính axit để vi khuẩn sinh sống thuận lợi.

Vi khuẩn HP mang gen CagA gây ra các bệnh lý về dạ dày
Vi khuẩn HP mang gen CagA gây ra các bệnh lý về dạ dày

Nhiễm khuẩn HP là loại nhiễm khuẩn nguy hiểm bởi đây chính là tác nhân gây ra các bệnh lý dạ dày nghiêm trọng.

Khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn HP sinh sống trong dạ dày, tấn công niêm mạc dạ dày và làm rối loạn tiêu hóa, từ đó có thể gây ra các cơn đau dạ dày và các biến chứng như viêm loét dạ dày tá tràng, đau dạ dày mãn tính.

Theo nghiên cứu, có khoảng 1% người nhiễm khuẩn HP có biến chứng thành ung thư dạ dày. Đây thực sự là một biến chứng nguy hiểm.

TRIỆU CHỨNG BỆNH DẠ DÀY BẠN ĐANG GẶP PHẢI

Kiểm tra sức khỏe của bạn
Bạn đang gặp phải các triệu chứng của viêm dạ dày HP?

Nhập thông tin của bạn để nhận kết quả

Vi khuẩn Hp có lây không?

Vi khuẩn HP rất dễ lây. Chính vì thế, đây là một trong những loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới, chỉ đứng sau vi khuẩn gây sâu răng. Vi khuẩn này có thể lây từ người sang người theo các con đường sau:

Vi khuẩn này rất dễ lây nhiễm
Vi khuẩn này rất dễ lây nhiễm
  • Lây qua đường miệng: Đây là đường lây truyền chủ yếu của vi khuẩn này. Khuẩn HP tồn tại nhiều trong dịch dạ dày và trong nước bọt của người bệnh, vì vậy qua tiếp xúc ăn uống và giao tiếp hàng ngày hoàn toàn có thể lây nhiễm.
  • Lây qua đường dạ dày: Trên thực tế, khả năng lây truyền khuẩn HP qua đường dạ dày không cao nhưng không phải không có nguy cơ. Khi nội soi dạ dày và các xét nghiệm lấy dịch vị dạ dày, nếu bác sĩ, nhân viên y tế không vệ sinh kỹ dụng cụ cũng có thể lây khuẩn HP từ người này sang người khác.
  • Lây qua đường phân: Vi khuẩn HP cũng tồn tại nhiều trong phân. Vì thế, nếu không xử lý phân thải và rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh thì hoàn toàn có nguy cơ phát tán vi khuẩn. Ngoài ra, thói quen ăn đồ sống không giữ gìn vệ sinh cũng làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn HP.

Đọc thêm: Bị viêm dạ dày HP nên ăn gì, kiêng ăn gì để hồi phục nhanh chóng?

Triệu chứng cảnh báo nhiễm vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP không gây hại cho cơ thể ngay khi xâm nhập mà có thể có thời gian tác động rất lâu dài, thậm chí là vài năm mới xuất hiện các triệu chứng. Thông thường, các triệu chứng ở người nhiễm khuẩn HP không rõ ràng và có các triệu chứng giống với viêm loét dạ dày như sau:

Đau rát dạ dày là một trong các triệu chứng cảnh báo nhiễm khuẩn
Đau rát dạ dày là một trong các triệu chứng cảnh báo nhiễm khuẩn
  • Đau rát dạ dày, đau vùng thượng vị theo cơn
  • Khó tiêu, đầy bụng
  • Buồn nôn, có triệu chứng nôn mửa
  • Rối loạn tiêu hóa, thường xuyên táo bón hoặc tiêu chảy.
  • Xuất hiện triệu chứng trào ngược dạ dày.

Các xét nghiệm phát hiện vi khuẩn

Khi gặp các triệu chứng trên, người bệnh cần phải xét nghiệm để xác định chính xác vi khuẩn HP có tồn tại trong dạ dày hay không.

Hiện nay có 4 phương pháp xét nghiệm giúp phát hiện vi khuẩn là:

  • Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu giúp phát hiện có kháng thể chống vi khuẩn HP hay không. Phương pháp này ít được áp dụng.
Test hơi thở giúp người bệnh xác định có nhiễm khuẩn HP hay không
Test hơi thở giúp người bệnh xác định có nhiễm khuẩn HP hay không
  • Test hơi thở: Môi trường axit trong dạ dày khiến hầu hết các vi khuẩn đều bị tiêu diệt, chỉ có một số loại vi khuẩn như HP có thể tồn tại và phát triển được. Test hơi thở có thể phát hiện được sự hiện diện của vi khuẩn trong cơ thể.
  • Xét nghiệm kháng nguyên trong phân: Có thể phát hiện vi khuẩn HP trong phân thông qua việc xét nghiệm kháng nguyên. Tuy nhiên, phương pháp này thường không được sử dụng để phát hiện vi khuẩn mà để đánh giá tình trạng bệnh để có hướng điều trị thích hợp.
  • Sinh thiết bằng nội soi dạ dày tá tràng: Khi nội soi dạ dày, bác sĩ sẽ lấy một mẫu nhỏ niêm mạc dạ dày và ruột non để xét nghiệm. Thông thường, người bệnh sẽ được kiểm tra tổng quan để đánh giá các tổn thương và xét nghiệm có nhiễm khuẩn hay không.

Đừng bỏ lỡ: Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – Danh y mát tay chữa khỏi dứt điểm đau dạ dày chỉ sau 1-2 tháng

Cách điều trị khi nhiễm vi khuẩn HP

Nhiễm khuẩn HP không biểu hiện ngay khi nhiễm bệnh mà có thể ủ bệnh trong nhiều năm. Vì thế, việc phát hiện bệnh và điều trị kịp thời là rất quan trọng, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Việc điều trị trên những đối tượng nhiễm khuẩn được chỉ định trong các trường hợp sau: viêm loét dạ dày tá tràng, thiếu máu do thiếu sắt, xuất huyết giảm tiểu cầu và những người ung thư dạ dày đã được điều trị.

Cách chữa vi khuẩn HP tại nhà đơn giản

Ngay tại nhà, bằng việc tìm hiểu và áp dụng một số mẹo chữa trị dân gian, chúng ta cũng có thể tiêu diệt vi khuẩn HP một cách dễ dàng và khá hiệu quả.

  • Sử dụng nghệ vàng chữa vi khuẩn HP

Nghệ vàng là dược liệu quý điều trị các bệnh về dạ dày rất hiệu quả. Nhờ hoạt chất curcumin giúp nghệ có khả năng chống oxy hóa, kháng viêm và hỗ trợ tái tạo tế bào mới trong niêm mạc dạ dày.

Dùng nghệ điều trị vi khuẩn HP như sau: Dùng 2 thìa bột nghệ với 300ml nước ấm và 3 hoặc 4 thìa mật ong uống vào buổi sáng trước khi ăn là tốt nhất.

  • Trị vi khuẩn HP bằng lá chè dây

Chè dây là dược liệu có tính mát, giúp thanh nhiệt giải độc và an thần hiệu quả. Ngoài ra trong chè dây còn chứa hoạt chất flavonoid làm giảm đau và chữa lành các vết loét dạ dày, ức chế vi khuẩn HP hoạt động.

Chè dây tiêu diệt vi khuẩn HP
Chè dây tiêu diệt vi khuẩn HP

Dùng chè dây trị vi khuẩn HP như sau: Dùng 30 – 35g chè dây khô hãm với nước sôi như hãm trà. Uống chè dây vào buổi sáng trước bữa ăn và uống đều trong ngày đến khi các triệu chứng thuyên giảm.

Các mẹo chữa trị vi khuẩn HP tại nhà khá dễ thực hiện nhưng cần duy trì trong thời gian dài. Nếu tình trạng viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP gây nên đã ở mức nghiêm trọng thì mẹo này không cho hiệu quả.

Gợi ý xem thêm: Đơn vị SỐ 1 về chữa viêm dạ dày HP cho mọi đối tượng người bệnh

Nhiễm vi khuẩn HP uống thuốc gì? – Thuốc Tây y

Việc sử dụng thuốc Tây y trong điều trị nhiễm khuẩn HP rất phổ biến. Loại thuốc phổ biến được sử dụng là kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn và các loại thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh lý về dạ dày do vi khuẩn gây ra.

Những loại kháng sinh thường sử dụng điều trị nhiễm khuẩn HP là: Amoxicillin, Tetracyclin và Clarithromycin. Mỗi loại kháng sinh phù hợp với thể trạng và tình trạng bệnh của mỗi người, vì thế cần phải đến bác sĩ xét nghiệm để tìm được loại thuốc phù hợp.

Bên cạnh việc sử dụng kháng sinh, người bệnh có thể được dùng thêm các loại thuốc điều trị triệu chứng đau dạ dày, viêm loét dạ dày như thuốc tráng men dạ dày giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, thuốc giảm tiết dịch axit trong dạ dày.

Khi sử dụng thuốc Tây y, người bệnh tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc nhất là với kháng sinh. Khi sử dụng kháng sinh, cần sử dụng đúng loại thuốc và liều dùng do bác sĩ chỉ định, không được tự ý bỏ thuốc để tránh những tác dụng phụ.

Sử dụng thuốc Đông y

Bên cạnh phương pháp sử dụng thuốc Tây y, sử dụng thuốc Đông y cũng đem lại hiệu quả tốt trong việc điều trị các triệu chứng đau dạ dày do vi khuẩn HP gây ra.

Các bài thuốc Đông y thường có tác dụng kháng viêm, giúp ổn định tiêu hóa và làm lành các vết loét niêm mạc dạ dày. Tuy vậy, chưa có nghiên cứu chỉ ra rằng bài thuốc Đông y có thể tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn này trong cơ thể.

Bài thuốc Đông y điều trị các triệu chứng về dạ dày phổ biến là:

  • Chuẩn bị: Nghệ, gừng, mật ong, chè dây, cam thảo, bạch thược… Mỗi một loại dược liệu có thể đem đến các hiệu quả khác nhau.
  • Cách thực hiện: Ngoại trừ nghệ và mật ong được sử dụng chung với nhau uống trước bữa ăn thì các dược liệu khác người bệnh có thể pha như pha trà uống hàng ngày đều có công dụng tốt.

Ngoài bài thuốc kể trên thì hiện nay Nhất Nam Bình Vị Khang của Nhất Nam Y Viện đang ghi điểm với người bệnh. Cũng sử dụng các thảo dược trong bài thuốc để khắc phục vi khuẩn HP gây viêm dạ dày, viêm loét dạ dày,… tuy nhiên để hoàn thiện bài thuốc đã trải qua một quá trình nghiên cứu bài bản từ đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm.

Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang của Nhất Nam Y Viện
Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang của Nhất Nam Y Viện

Ngay khi tìm ra các bài thuốc trị chứng bệnh vị quản thống do ngự y trong Thái Y Viện triều Nguyễn dâng vua Tự Đức, đội ngũ bác sĩ đã bắt tay vào thẩm định bài thuốc, nghiên cứu, phân tích dược liệu, nguyên tắc phối vị trong bài thuốc. Các bài thuốc được cải tiến đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong nghiên cứu độc tính, dược tính thảo dược, nhờ đó đảm bảo an toàn cho người bệnh khi dùng trong thời gian ngắn hoặc dài hơi mà không gặp vấn đề khác.

Nhất Nam Bình Vị Khang gồm 3 bài thuốc nhỏ kết hợp, ứng dụng theo cơ chế 3 tác động. Cơ chế ba tác động này sẽ giúp điều trị bệnh toàn diện, vừa loại bỏ được triệu chứng bệnh do vi khuẩn HP gây ra, đồng thời bất hoạt và ức chế sự phát triển, hoạt động của vi khuẩn HP trong dạ dày. Cụ thể, với tình trạng viêm loét dạ dày HP dương tính, bài thuốc sẽ tập trung tác động vào 3 mục tiêu:

  • Kháng khuẩn HP, tiêu viêm, chống loét dạ dày
  • Thiết lập hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày
  • Ổn định tiêu hóa.

Thông thường, ba bài thuốc nhỏ của Nhất Nam Bình Vị Khang sẽ được ứng dụng theo 3 giai đoạn: Xử lý triệu chứng – Xử lý căn nguyên – Điều trị dự phòng. Tuy nhiên, do tác động của vi khuẩn HP gây ra cho người bệnh sự khó chịu lớn, nguy cơ lây nhiễm cao, vì vậy ở giai đoạn đầu tiên bài thuốc sẽ tập trung nhiều hơn vào vấn đề diệt khuẩn, bất hoạt sự phát triển của vi khuẩn HP.

ĐỪNG BỎ QUA: Chuyên gia và người bệnh đánh giá về hiệu quả Nhất Nam Bình Vị Khang như thế nào?

Nhất Nam Bình Vị Khang và combo ba bài thuốc nhỏ kết hợp
Nhất Nam Bình Vị Khang và combo ba bài thuốc nhỏ kết hợp

Cụ thể những công dụng của bài thuốc trong xử lý vi khuẩn HP, khắc phục tình trạng viêm nhiễm, viêm đau do vi khuẩn HP đó là:

  • Tiêu viêm, chống loét niêm mạc dạ dày: Vi khuẩn HP tiết ra chất gây viêm, phá hoại tế bào niêm mạc dạ dày, hình thành viêm nhiễm. Để khắc phục bài thuốc dùng các thảo dược có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bổ khí huyết như hương phụ, bạch truật, hoài sơn, lá khôi, bạch thược,…
  • Kháng sinh tự nhiên diệt vi khuẩn HP: Bài thuốc có các thảo dược chứa thành phần kháng sinh thực vật có tác dụng kháng khuẩn mạnh, bao gồm vi khuẩn HP như chè dây, hoàng bá, lá khôi, hoài sơn,… vi khuẩn được loại bỏ nhưng không làm hại lợi khuẩn.
  • Phục hồi, tái tạo màng nhầy phủ niêm mạc dạ dày: Vi khuẩn HP tấn công sẽ làm loãng lớp dịch bao phủ niêm mạc dạ dày, dẫn đến phá vỡ cơ chế tự bảo vệ của dạ dày. Để khắc phục, bài thuốc sử dụng thảo dược có tác dụng kiện Tỳ, bổ vị, kích thích tăng tiết dịch nhầy để lấy lại khả năng tự bảo vệ của dạ dày trước vi khuẩn gây hại.
  • Điều hòa dịch vị dạ dày: Vi khuẩn HP có thể kích thích axit tiết nhiều gây viêm loét dạ dày, niêm mạc bị bào mòn. Bài thuốc dùng các thảo dược có khả năng giảm axit và trung hòa lượng axit trong dịch như ô tặc cốt, dạ cẩm, lá khôi,…
  • Bồi bổ giúp duy trì ổn định chức năng hệ tiêu hóa: Bài thuốc sẽ tập trung vào bồi bổ các tạng phủ gồm Tỳ, Vị, Can, Thận, từ đó phục hồi khí huyết tại hệ thống tiêu hóa, chức năng tiêu hóa được ổn định lâu dài.
Bài thuốc có thảo dược với thành phần kháng sinh tự nhiên giúp ức chế hoạt động của vi khuẩn HP
Bài thuốc có thảo dược với thành phần kháng sinh tự nhiên giúp ức chế hoạt động của vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP có nguy cơ lây nhiễm từ người này sang người khác do đó việc điều trị bệnh cần đi kèm với nguyên tắc phòng tránh. Người bệnh nên tuân thủ đúng phác đồ mà bác sĩ đưa ra kết hợp với một chế độ ăn uống phù hợp, bổ sung những thực phẩm lành mạnh, tránh rượu bia, thuốc lá, các chất kích thích, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ,…

Nhất Nam Bình Vị Khang điều trị vi khuẩn HP được người bệnh đánh giá cao khi có tới 39.000 trường hợp đã tin dùng và thành công trong loại bỏ các triệu chứng bệnh như đau rát vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn,… Không chỉ vậy, các cơ quan báo chí uy tín cũng đưa tin giới thiệu bài thuốc đến khán giả cả nước như: Báo Đà Nẵng, Người Đưa Tin, Gia đình & Xã hội,…

Sau khi sử dụng nhận về kết quả như mong muốn, nhiều người bệnh đã gửi về đơn vị những phản hồi tích cực, cũng như chia sẻ trên mạng xã hội, diễn đàn,… Dưới đây là những ví dụ điển hình.

ĐỌC NGAY: Hành trình thoát khỏi trào ngược và viêm loét dạ dày hành hạ suốt 6 năm của CEO trẻ

Nếu đang gặp tình trạng viêm đau dạ dày dương tính HP và tìm kiếm một giải pháp an toàn như Nhất Nam Bình Vị Khang bạn hãy liên hệ với chuyên gia tại Nhất Nam Y Viện theo số hotline: (024) 8585 1102 – 0928 42 1102 hoặc Zalo: Phòng khám Nhất Nam Y Viện hoặc đặt lịch khám ngay cho bác sĩ Vân Anh theo link dưới đây để được tư vấn nhanh và cụ thể nhất.

Nên ăn gì, kiêng gì khi bị nhiễm vi khuẩn HP?

Người nhiễm khuẩn HP có thể bị các biến chứng về dạ dày rất nguy hiểm, tuy nhiên những biến chứng đó đều có thể được cải thiện một phần nhờ người bệnh có chế độ ăn uống khoa học và nghỉ ngơi hợp lý.

Rau xanh là thực phẩm nên sử dụng khi bị nhiễm khuẩn HP
Rau xanh là thực phẩm nên sử dụng khi bị nhiễm khuẩn HP

Những loại thực phẩm người bệnh nên sử dụng:

  • Bánh mì và bột yến mạch giúp hấp thụ axit trong dạ dày.
  • Các loại thịt trắng bổ sung protein mà không làm dạ dày khó tiêu.
  • Bổ sung nhiều rau xanh, đặc biệt là rau họ cải.
  • Bổ sung đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành.
  • Ăn nhiều trái cây có tính ngọt.

Những loại thực phẩm không nên sử dụng:

  • Không sử dụng đồ ăn sống
  • Nên tránh đồ ăn dầu mỡ, cay nóng
  • Tránh những trái cây có tính chua
  • Không nên uống rượu bia, đồ uống có gas và sử dụng chất kích thích.

Biện pháp phòng tránh nhiễm vi khuẩn Hp

Bởi vi khuẩn HP rất dễ lây nên cần chú ý các biện pháp để phòng tránh nhiễm khuẩn, đặc biệt khi tiếp xúc gần với người bệnh:

  • Không nên ăn đồ ăn ngoài vỉa hè, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Tuyệt đối không sử dụng chung bàn chải đánh răng với người khác.
  • Không ăn uống chung bát đũa.
Không dùng chung bát đũa khi ăn để tránh lây nhiễm
Không dùng chung bát đũa khi ăn để tránh lây nhiễm
  • Có chế độ ăn uống khoa học và nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng mệt mỏi để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
  • Rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và trước khi nấu ăn.

Vi khuẩn HP gây nguy hiểm cho người bệnh, dễ lây nhiễm nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa được và điều trị nếu được phát hiện kịp thời. Vì vậy, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế để khám chữa bệnh nếu có nghi ngờ nhiễm khuẩn để các bác sĩ giúp đỡ, tìm ra được phương án tốt nhất cho bản thân.

NHẤT NAM Y VIỆN

Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

Hotline: (024) 8585 1102 – 0928 42 1102

Website: www.nhatnamyvien.com

Facebook: Nhất Nam Y Viện

Zalo: Phòng khám Nhất Nam Y Viện

Gợi ý xem thêm: 

Nhiều bệnh nhân viêm loét HP dạ dày từ nhẹ tới lâu năm đều dành lời khen và phản hồi tích cực sau khi sử dụng cách chữa này. Không có bệnh nhân nào gặp tác dụng phụ hoặc nhờn thuốc >>> TÌM HIỂU NGAY

Bình luận

Vi khuẩn HP là gì? Có lây và nguy hiểm không?

Bình luận

  1. Winter says: Trả lời

    Mẹ mình viêm dạ dày hp 5 năm rồi, mặc dù bà ăn uống rất cẩn thận, ngủ nghỉ khoa học, đã nghỉ hưu rồi nên cũng không bị stress công việc gì cả, nhưng không lành được, không hiểu tại sao. Cứ đỡ đỡ một thời gian bà lại đau trở lại. Mình khuyên bà dùng nhất nam bình vị khang vì đăng hỏi trên mấy group thấy nhiều người recommend thuốc đó. Nhưng bà ngại dùng đông y vì mất thời gian quá. Không biết chính xác thì nhất nam bình vị khang phải dùng trong bao lâu vậy mn?

    1. Phan Thanh Bình says: Trả lời

      Hồi mình uống thì hết hơn 2 tháng, cho toàn bộ liệu trình luôn nha. Nếu nói dùng đong y thì mình thấy hơn 2 tháng là hoàn toàn bình thường, nhiều người uống thuốc khác phải tới nửa năm cơ.

    2. Thiên An says: Trả lời

      Tớ chỉ cho, người già hay tiếc tiền lắm. Cậu cứ bảo đặt lịch bên nhất nam y viện rồi, trả tiền trước luôn rồi, giờ không đi là mất tiền. Đảm bảo bà tiếc mà phải đi thôi. Người già sức đề khám kém thì phải chịu khó uống đông y chứ sức đâu mà trụ nổi tây y.

    3. Nguyễn Phạm Ánh Tuyết says: Trả lời

      Bạn khuyên mẹ là uống mất nhiều thời gian thì ngược lại hiệu quả lại lâu dài, ít bị tái phát, khỏi mất công lúc nào cũng khó chịu vì bệnh trở lại. Tôi cũng đang tính qua nhất nam y viện khám xem sao nhưng không biết chi phí có đắt lắm không nên chưa dám đi.

    4. Ngô Hoài Thương says: Trả lời

      Cô không biết chính xác tiền thuốc bao nhiêu nhưng tháng trước cô tới khám và lấy thuốc thì hết hơn 2 triệu, nhiêu đó là cho 3 tháng thuốc luôn cháu nhé.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Và Những Biến Chứng Có Thể Gặp Phải

Viêm Loét Dạ Dày Có Chữa Được Không? 4 SAI LẦM trong xử lý khiến bệnh nặng hơn

Viêm loét dạ dày có nguy hiểm không? Làm sao để khắc phục?

Trào ngược dạ dày có xử lý được không? Cách khắc phục tối ưu hiện nay

Viêm dạ dày HP có nguy hiểm không? Cần làm gì để phòng biến chứng?

Viêm dạ dày HP có đẩy lùi được không và bằng cách nào?

[GIẢI ĐÁP] Xử lý viêm dạ dày HP bằng Đông y có được không?

Viêm dạ dày HP có lây không và cách phòng tránh lây nhiễm

Đau dạ dày có xử lý được không? Có tự khỏi không?

Đau dạ dày có nguy hiểm không? Khắc phục bằng cách nào?

Ẩn